Bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly không là băn khoăn của nhiều bệnh nh-n cũng như người nhà. Việc quyết định khoảng cách an toàn với người bệnh điều trị xạ trị phụ thuộc vào phương thức thực hiện tiếp hóa chất. Nếu bệnh nh-n xạ trị bên ngoài sẽ không cần cách ly người xung quanh. Vậy người xạ trị có cần cách ly không nếu điều trị áp sát? Với kỹ thuật này, việc truyền thuốc vào cơ thể sẽ khiến người bệnh cần cách ly do trở thành nguồn phóng xạ cho người tiếp xúc gần.
Phương pháp xạ trị tác động như thế nào đến người bệnh?
Ung thư là một trong những căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng nhất với sức khỏe con người. Để đối phó với bệnh lý này, ngành y học đã phát triển nhiều phương pháp điều trị, trong đó phương pháp xạ trị đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Kỹ thuật xạ trị sử dụng các tia bức xạ ion hóa như tia X, tia gamma, chùm proton hoặc chùm tia điện tử để tiêu diệt các tế bào ung thư. Hiệu quả của phương pháp này đã được chứng minh thông qua nhiều nghiên cứu và tài liệu tham khảo.
Một trong những điểm mạnh của xạ trị là khả năng tiêu diệt triệt hạ tế bào ác tính. Những tia bức xạ có năng lượng cao khi chiếu vào tế bào ung thư sẽ g-y ra sự tổn thương không hồi phục.
Điều này bao gồm việc làm gãy, đảo đoạn, đứt đoạn DNA của tế bào ung thư, từ đó hình thành nên các tế bào đột biến, dễ g-y chết. Điều này giúp loại bỏ một phần lớn tế bào ung thư trong cơ thể bệnh nh-n.
Ngoài ra, phương pháp xạ trị còn tạo ra các gốc tự do, các gốc này có khả năng phá hủy DNA hoặc màng tế bào của tế bào ung thư. Điều này làm tăng khả năng tiêu diệt tế bào ác tính cũng như ngăn chặn ung thư di căn.
Trong phác đồ điều trị ung thư, hóa trị và xạ trị có thể được sử dụng độc lập hoặc phối hợp. Mục tiêu điều trị chính là:
- Phương pháp xạ trị thường được sử dụng để tiêu diệt hoàn toàn các tế bào ung thư trong cơ thể. Khi được áp dụng đúng cách, kỹ thuật này có thể loại bỏ toàn bộ khối u, ngăn chặn sự tái phát của bệnh.
- Sau khi điều trị bằng hóa trị, phương pháp xạ trị có thể được sử dụng để ngăn chặn sự tái phát, di căn của bệnh sang các cơ quan khác trong cơ thể.
- Xạ trị có thể giúp làm giảm kích thước của khối u, tiêu diệt và ngăn chặn sự x-m lấn của tế bào, từ đó giúp hỗ trợ phác đồ điều trị bệnh lý ác tính.
- Trong giai đoạn muộn của bệnh, khi không còn cơ hội tiêu diệt toàn bộ tế bào ung thư, xạ trị có thể giúp giảm bớt triệu chứng như đau, cầm máu… Từ đó, cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nh-n.
Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe cũng như giai đoạn của bệnh, điều trị bằng hóa trị và xạ trị giúp các bệnh nh-n ung thư giảm thiểu triệu chứng, ức chế sự phát triển của khối u hay thậm chí chữa khỏi bệnh.
Tuy nhiên, quá trình điều trị này cần được thực hiện dưới sự giám sát chặt chẽ của các chuyên gia y tế để đảm bảo an toàn, hiệu quả cho bệnh nh-n. Đồng thời, bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly nếu cần thiết.
Bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly không?
C-u hỏi về việc bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly không là một thắc mắc thường gặp, phụ thuộc vào loại xạ trị, phương thức điều trị cụ thể mà có yêu cầu cách ly tương ứng, bao gồm:
- Xạ trị bên ngoài (External beam radiation): Trong trường hợp này, bệnh nh-n được xạ trị từ bên ngoài cơ thể bằng tia bức xạ, ví dụ như tia X hoặc tia gamma. Những bệnh nh-n thuộc nhóm này không phải là nguồn phóng xạ, vì vậy họ không cần phải cách ly với những người xung quanh. Người bệnh có thể tiếp tục giao tiếp và tiếp xúc người khác như bình thường.
- Xạ trị áp sát (Internal radiation therapy): Người xạ trị có cần cách ly không trong trường hợp xạ trị áp sát? Bệnh nh-n sẽ được đưa các loại thuốc phóng xạ vào người qua đường tiêm hoặc đường uống. Trong tình huống này, bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly với người xung quanh do cơ thể trở thành nguồn phóng xạ. Thường thì họ sẽ phải ở trong một phòng cách ly tại bệnh viện trong một thời gian. Sau khi được đánh giá là an toàn thì mới cho phép tiếp xúc với người khác. Đặc biệt cần cách ly phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ với những bệnh nh-n thuộc nhóm này để bảo vệ sức khỏe của thai nhi, trẻ em.
Ngược lại trong hóa trị, bệnh nh-n không phải là nguồn phóng xạ, không cần phải cách ly. Người bệnh có thể giao tiếp và tiếp xúc với người khác như thông thường. Tuy nhiên, bệnh nh-n nên lưu ý rằng dịch cơ thể của họ vẫn có thể chứa các hóa chất. Do đó, bệnh nh-n cần xử lý dịch cơ thể này một cách cẩn thận để không ảnh hưởng đến người khác.
Tác dụng phụ trong quá trình xạ trị
Ngoài băn khoăn về việc người xạ trị có cần cách ly không thì tác dụng phụ trong quá trình điều trị cũng được nhiều người quan t-m. Xạ trị và hóa trị là những phương pháp quan trọng trong điều trị ung thư nhưng chúng thường đi kèm với nhiều tác dụng phụ khó chịu g-y khó khăn cho bệnh nh-n. Dưới đ-y là một số tác dụng phụ của xạ trị thường gặp, cụ thể:
- Xạ trị có thể dẫn đến suy giảm số lượng bạch cầu trong máu dễ khiến người bệnh bị bội nhiễm.
- Xạ trị cũng có thể dẫn đến giảm số lượng hồng cầu và tiểu cầu trong máu. Hồng cầu quan trọng để cung cấp oxi cho các mô cơ quan trong cơ thể. Sự suy giảm tế bào này có thể g-y rối loạn đông máu, làm cho việc cầm máu khi có vết thương lớn trở nên khó khăn.
- Một tác dụng phụ phổ biến của xạ trị là buồn nôn, nôn mửa. Điều này làm cho bệnh nh-n cảm thấy không thoải mái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.
- Xạ trị có thể g-y ra các vấn đề về miệng và tiêu hóa. Khô miệng, lở miệng, khó nhai hoặc khó nuốt làm cho bệnh nh-n cảm thấy không thoải mái khi ăn uống. Sụt c-n cũng có thể xảy ra do sự giảm chuyển hóa cũng như bởi sự ảnh hưởng lên khả năng tiêu thụ thức ăn.
- Một số bệnh nh-n xạ trị có thể xuất hiện tiêu chảy kèm rối loạn tiêu hóa khác, một tác dụng phụ khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống sinh hoạt.
- Rụng tóc là tác dụng phụ thường xảy ra sau từ 3 đến 4 tuần kể từ đợt điều trị đầu tiên. Tuy nhiên, điều quan trọng là tóc thường sẽ mọc lại sau khi kết thúc đợt điều trị cuối cùng. Tác dụng này có thể làm mất tự tin, ảnh hưởng đến tình trạng tinh thần của bệnh nh-n.
Thông qua bài viết, Nhà thuốc Long Ch-u xin gửi tới quý độc giả giải đáp về băn khoăn -Bệnh nh-n xạ trị có cần cách ly không?”. Người bệnh có cần cách ly hay không sẽ phụ thuộc vào kỹ thuật xạ trị do bác sĩ chỉ định điều trị. Hãy tiếp tục đón xem bài viết mới về chủ đề sức khỏe của Nhà thuốc Long Ch-u nhé!
Xem thêm: Tiếp xúc với người xạ trị có sao không?