Tin tức

1. Định nghĩa về huyết áp

Huyết áp là áp lực từ mạch máu tác động lên thành động mạch. Trong đó, huyết áp được đo bằng đơn vị mmHg và hình thức xác định chính đó là đo huyết áp. Có hai chỉ số huyết áp chính bao gồm:

Người khỏe mạnh có huyết áp ở đạt 120/80 mmHg

2. Phân loại

Chỉ số huyết áp được phân loại dựa theo Hội tim mạch và huyết áp Châu Âu vào năm 2018, cụ thể như sau:

2.1. Huyết áp bình thường

Chỉ số về huyết áp bình thường được các bác sĩ xác định trong trường hợp:

2.2. Xác định về huyết áp thấp

Chỉ số huyết áp thấp được xác định dựa trên huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc huyết áp tâm trương dưới 60 mmHg. Khi đó, huyết áp thấp làm cho lượng máu trong cơ thể không được cung cấp đủ cho các cơ quan trên cao như là não và dẫn đến các biểu hiện sau: chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn,..

2.3. Xác định về chỉ số huyết áp cao

Chỉ số huyết áp cao dẫn đến các bệnh như: là tai biến mạch máu não, suy tim, nhồi máu cơ tim, tình trạng suy thận,... Trong đó, huyết áp cao được xác định khi chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương lớn hơn hoặc bằng với 140/90 mmHg.

Những người có chỉ số huyết áp bình thường cao: Huyết áp tâm thu 130-139 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương 85-89 mmHg, thì cũng cần theo dõi tăng huyết áp.

Chỉ số huyết áp bình thường là bao nhiêu là thắc mắc của rất nhiều người

3. Vì sao xuất hiện tình trạng huyết áp lên xuống thất thường?

Huyết áp lên xuống thất thường là tình trạng chung phổ biến, khó có thể kiểm soát. Ngoài ra, đi cùng với đó là nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Nguyên nhân chính dẫn đến chỉ số về huyết áp có biểu hiện thất thường bao gồm:

Huyết áp lên xuống thất thường dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe

4. Biểu hiện chung của tình trạng huyết áp thất thường

Hiện tượng về huyết áp lên xuống thất thường thường không ổn định, tình trạng này có thể diễn ra một cách đột ngột hoặc diễn biến trong một thời gian dài. Cũng theo thực tế, người có biểu hiện huyết áp cao, thấp thất thường cũng thường thay đổi theo mỗi ngày hoặc theo giờ ở một mức độ nhất định.

Biểu hiện chung của người gặp phải tình trạng huyết áp thay đổi thất thường:

5. Phương pháp chẩn đoán chỉ số huyết áp

Biện pháp hữu hiệu để chẩn đoán chỉ số huyết áp đó chính là đo huyết áp. Cụ thể về 3 hình thức đo huyết áp:

6. Thực hiện đo huyết áp đúng cách

Việc đo huyết áp cần tuân thủ những tiêu chí sau để kết quả chuẩn xác:

Chú ý: Bạn có thể thực hiện đo huyết áp vào bất cứ buổi nào trong ngày. buổi sáng hoặc buổi chiều. Hay bất kể khi nào có biểu hiện về tăng, giảm huyết áp đột ngột.

Mỗi người nên thăm khám, theo dõi sức khỏe định kỳ

Việc phát hiện sớm về tình trạng tăng huyết áp cũng như biểu hiện huyết áp lên xuống thất thường kịp thời sẽ giúp mỗi người chủ động trong việc bảo vệ sức khỏe. Để đặt lịch khám tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, quý khách vui lòng gọi điện đến hotline: 1900 56 56 56.

Link nội dung: https://tlpd.vn/tin-tuc-a35809.html